Tìm hiểu học bổng từ chính phủ Mỹ, https://educationusa.state.gov/your-5-steps-us-study/finance-your-studies
Mỹ hiện có hơn 3600 trường đại học và cao đẳng có các chương trình học đại học và hiện có hơn 500 000 sinh viên quốc tế theo học ở Mỹ.
Học tại Mỹ là ước mơ của nhiều du học sinh vì 4 lý do chính sau đây:
Quý phụ huynh và học sinh có nhu cầu tìm hiểu dịch vụ tư vấn giáo dục có thu phí, vui lòng gọi điện 0979 006 247 hoặc gửi email <TYVY.net@gmail.com> với tiêu đề "Học tập ở Mỹ" .
- Học bổng của đại học Johns Hopkins, xem chi tiết tại https://finaid.jhu.edu/undergraduate-aid/types-of-aid/grants-scholarships/
- Học bổng của Viện Công nghệ Massachusetts (Massachusetts Institute of Technology) , xem chi tiết tại https://sfs.mit.edu/undergraduate-students/types-of-aid/mit-scholarship/
Mỹ hiện có hơn 3600 trường đại học và cao đẳng có các chương trình học đại học và hiện có hơn 500 000 sinh viên quốc tế theo học ở Mỹ.
Học tại Mỹ là ước mơ của nhiều du học sinh vì 4 lý do chính sau đây:
- Chất lượng: Đội ngũ giảng viên, trang thiết bị và nguồn lực đều được đánh giá qua hệ thống kiểm định của các tổ chức phi chính phủ. Tuy nhiên, tùy vào ngành học hoặc ý định học chuyển tiếp từ một trường đại học sang một trường đại học khác, bạn cần tìm hiểu kỹ về bằng cấp được cấp hoặc các tín chỉ chuyển đổi trước khi đăng ký học.
- Sự lựa chọn: Tại Mỹ, bạn dễ dàng lựa chọn cho mình một trường học phù hợp với nhu cầu dễ dàng chuyển đổi ngành học. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo rõ về điều kiện chuyển đổi chẳng hạn mức học phí, tín chỉ nào được chuyển đổi...
- Giá trị: Bằng cấp Mỹ sẽ cho bạn những cơ hội phát triển xứng đáng với công sức và chi phí bạn phải bỏ ra, rất nhiều trường có sự hỗ trợ tài chính giúp bạn theo đuổi việc học. Tuy nhiên, bạn cần dự trù mức chi phí một cách hợp lý và lên kế hoạch rõ ràng để tránh rơi vào tình trạng bỏ dỡ việc học giữa chừng, và áp lực tâm lý về tài chính.
- Tính linh hoạt: Du học sinh dễ dàng chuyển đổi chương trình học từ trường này sang trường khác. Thông thường sau khi hoàn thành 2 năm đầu để lấy bằng ở một trường đại học cộng đồng, du học sinh sẽ dễ dàng chuyển đổi sang một trường đại học khác.
- Các trường ở Mỹ có thể được gọi là cao đẳng (College), đại học (University), hay viện (Institute), ví dụ như đại học Harvard, Viện Công nghệ Massachusetts - MIT, Northern Virginia Community College... Thông thường các trường cao đẳng có quy mô nhỏ hơn và chỉ cấp chứng chỉ đại học (bằng cao đẳng, đại học), trong khi đó các trường đại học cấp cả các chứng chỉ cao học (bằng thạc sĩ, tiến sĩ).
- Thông thường bạn sẽ hoàn thành bằng cao đẳng trong 2 năm, tùy vào chương trình bạn đăng ký, bằng cao đẳng đó giúp bạn có chuyên môn cụ thể khi tốt nghiệp hoặc chỉ là chương trình chuyển giao tương đương với 2 năm đầu của một chương trình lấy bằng cử nhân đại học. Tại Mỹ, các chương trình cấp bằng cao đẳng thường được cung cấp bởi các trường đại học 2 năm (đại học cộng đồng hay sơ cấp). Ngược lại các trường cao đẳng và đại học 4 năm thường không có cung cấp các chương trình cấp bằng cao đẳng 2 năm.
- Bên cạnh đó, Mỹ cũng có rất nhiều trường đại học quốc lập (đại học công) thường do mỗi bang thành lập và hỗ trợ kinh phí. Các đại học công thường có thêm tên bang và khu vực địa lý như "Bắc", "Đông" với số lượng sinh viên rất đông khoảng 20,000 hoặc cao hơn nữa
Quý phụ huynh và học sinh có nhu cầu tìm hiểu dịch vụ tư vấn giáo dục có thu phí, vui lòng gọi điện 0979 006 247 hoặc gửi email <TYVY.net@gmail.com> với tiêu đề "Học tập ở Mỹ" .
Quảng cáo của Google (TYVY không chịu trách nhiệm nội dung quảng cáo)
|
|
Các bước du học Mỹ
B1: Xác định rõ lý do, nhu cầu, vì sao chọn du học Mỹ? Tìm hiểu văn hóa Mỹ, môi trường sống tại bang mà mình sẽ theo học;
B2: Nghiên cứu các danh sách các chương trình học (Bằng cấp, trường);
B3: Kế hoạch tài chính cho các năm du học (học bổng, tài trợ, tự túc);
B4: Chuẩn bị hồ sơ (bằng cấp, dịch thuật, hạn cuối nộp hồ sơ), bài luận và thi các bài thi chuẩn hóa như SAT, GMAT,...theo yêu cầu của trường;
B5: Xin visa du học (hiểu rõ các giấy tờ cần nộp và công chứng, trung thực trong việc cung cấp thông tin để khi phỏng vấn có thể trả lời rõ ràng);
B6: Chuẩn bị hành trang trước khi lên máy bay. Hồ sơ quan trọng để vào một bìa và lưu lên điện toán đám mây (Giấy tờ tùy thân, bảng điểm, giấy khám sức khỏe, hộ chiếu,...).
TYVY Yacht & Education
B1: Xác định rõ lý do, nhu cầu, vì sao chọn du học Mỹ? Tìm hiểu văn hóa Mỹ, môi trường sống tại bang mà mình sẽ theo học;
B2: Nghiên cứu các danh sách các chương trình học (Bằng cấp, trường);
B3: Kế hoạch tài chính cho các năm du học (học bổng, tài trợ, tự túc);
B4: Chuẩn bị hồ sơ (bằng cấp, dịch thuật, hạn cuối nộp hồ sơ), bài luận và thi các bài thi chuẩn hóa như SAT, GMAT,...theo yêu cầu của trường;
B5: Xin visa du học (hiểu rõ các giấy tờ cần nộp và công chứng, trung thực trong việc cung cấp thông tin để khi phỏng vấn có thể trả lời rõ ràng);
B6: Chuẩn bị hành trang trước khi lên máy bay. Hồ sơ quan trọng để vào một bìa và lưu lên điện toán đám mây (Giấy tờ tùy thân, bảng điểm, giấy khám sức khỏe, hộ chiếu,...).
TYVY Yacht & Education
Tìm hiểu thêm thông tin chính thức từ chính phủ Mỹ, https://www.usa.gov/higher-education#item-206082
Tìm hiểu thêm thông tin chính thức từ Hội đồng Kiểm định Giáo dục Đại học (Council for Higher Education Accreditation, CHAE), www.chea.org/about-chea
Danh sách các trường và chương trình được kiểm định từ Sở Giáo dục Mỹ, https://ope.ed.gov/dapip/#/home
Danh sách các trường tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học ở Mỹ từ tổ chức Niche, https://www.niche.com/?ref=k12
Danh sách các trường tại Mỹ, từ Trung tâm quốc gia về thống kê giáo dục, https://nces.ed.gov/collegenavigator/
Danh sách các trường tham dự triễn lãm du học Hoa Kỳ năm 2018 do Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Tp.HCM, Việt Nam tổ chức.
Tìm hiểu thêm thông tin chính thức từ Hội đồng Kiểm định Giáo dục Đại học (Council for Higher Education Accreditation, CHAE), www.chea.org/about-chea
Danh sách các trường và chương trình được kiểm định từ Sở Giáo dục Mỹ, https://ope.ed.gov/dapip/#/home
Danh sách các trường tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học ở Mỹ từ tổ chức Niche, https://www.niche.com/?ref=k12
Danh sách các trường tại Mỹ, từ Trung tâm quốc gia về thống kê giáo dục, https://nces.ed.gov/collegenavigator/
Danh sách các trường tham dự triễn lãm du học Hoa Kỳ năm 2018 do Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Tp.HCM, Việt Nam tổ chức.

Tải về tại đây | |
File Size: | 1177 kb |
File Type: |
Thông tin chính thức từ Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ
Tìm hiểu thông tin chính thức từ Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ (Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam)
Nguồn: vn.usembassy.gov/vi/education-culture-vi/educationusa-vi/
Nguồn: vn.usembassy.gov/vi/education-culture-vi/educationusa-vi/
EducationUSA là một mạng lưới toàn cầu thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ với hơn 430 văn phòng tư vấn tại hơn 175 quốc gia. Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ quảng bá giáo dục bậc Đại học về những cơ hội học tập tại các tổ chức giáo dục đã được kiểm định của Hoa Kỳ trên toàn cầu. EducationUSA cũng hỗ trợ các tổ chức giáo dục Hoa Kỳ đáp ứng mục tiêu quốc tế hóa và nhu cầu tuyển sinh. EducationUSA là nguồn thông tin chính thức của bạn về giáo dục bậc Đại học Hoa Kỳ.
Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ cung cấp các thông tin miễn phí, đầy đủ và không thiên vị về các trường cao đẳng, đại học đã được kiểm định chất lượng tại Hoa Kỳ và hướng dẫn các sinh viên Việt Nam tìm kiếm cơ hội học tập tại Hoa Kỳ. Chuyên gia tư vấn giáo dục Hoa Kỳ giúp đỡ sinh viên xác định các bước cần thiết khi nộp hồ sơ tại một trường đại học/cao đẳng tại Hoa Kỳ, tìm kiếm thông tin học bổng và chọn trường học phù hợp với mục tiêu và quan tâm của từng cá nhân.
Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ cung cấp các dịch vụ sau
Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ cung cấp các thông tin miễn phí, đầy đủ và không thiên vị về các trường cao đẳng, đại học đã được kiểm định chất lượng tại Hoa Kỳ và hướng dẫn các sinh viên Việt Nam tìm kiếm cơ hội học tập tại Hoa Kỳ. Chuyên gia tư vấn giáo dục Hoa Kỳ giúp đỡ sinh viên xác định các bước cần thiết khi nộp hồ sơ tại một trường đại học/cao đẳng tại Hoa Kỳ, tìm kiếm thông tin học bổng và chọn trường học phù hợp với mục tiêu và quan tâm của từng cá nhân.
Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ cung cấp các dịch vụ sau
- Tư vấn miễn phí cho các nhóm và cá nhân những thông tin đầy đủ, không thiên vị về giáo dục tại Hoa Kỳ.
- Thư viện gồm tài liệu tham khảo và sách giới thiệu về các trường đại học và cao đẳng tại Hoa Kỳ. Truy cập tại đây để biết thêm thông tin chi tiết về Thư viên của EducationUSA.
- Thông tin và tài liệu ôn luyện các bài thi chuẩn hóa phục vụ việc ứng tuyển vào các trường cao đẳng, đại học Mỹ.
- Một bộ sưu tập video và đĩa CD về các ngành học, trường đại học, thông tin tiền du học và cuộc sống tại Hoa Kỳ.
- Thông tin học bổng.
Quý phụ huynh và học sinh có thể tham khảo trọn bộ tài liệu về giáo dục Hoa Kỳ gồm 4 cuốn sau:
Nguồn: Ban Thông tin và Tư liệu Giáo dục, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ xuất bản
Nguồn: Ban Thông tin và Tư liệu Giáo dục, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ xuất bản

1_-_iywts-vol1_-_higher_education_system_in_us.pdf | |
File Size: | 736 kb |
File Type: |

2_-_iuwts-vol2_-_graduate_and_professional_study_and_research.pdf | |
File Size: | 1328 kb |
File Type: |

3_-_iywts-vol3_-_short_courses_and_distance_learning_and_accreditation.pdf | |
File Size: | 541 kb |
File Type: |

4_-_iywts-vol4_-_essential_information_for_studying_and_living_in_us.pdf | |
File Size: | 926 kb |
File Type: |
Kiểm định vùng được công nhận bởi Hội đồng Kiểm định Giáo dục Đại học (CHEA)
Danh sách các tổ chức kiểm định vùng, quý phụ huynh và học sinh xem tại đây.
Source: https://www.chea.org/regional-accrediting-organizations-accreditor-type
Regional accrediting commissions are among the oldest accrediting organizations in the country. The United States is divided into six accreditation regions: New England, Middle States, North Central, Southern, Western and Northwest. Seven accrediting commissions operate in these regions. All regional accrediting commissions review entire institutions, as opposed to programs or schools within institutions.
Danh sách các tổ chức kiểm định vùng, quý phụ huynh và học sinh xem tại đây.
Source: https://www.chea.org/regional-accrediting-organizations-accreditor-type
Regional accrediting commissions are among the oldest accrediting organizations in the country. The United States is divided into six accreditation regions: New England, Middle States, North Central, Southern, Western and Northwest. Seven accrediting commissions operate in these regions. All regional accrediting commissions review entire institutions, as opposed to programs or schools within institutions.
Một số thông tin quan trọng liên quan đến thủ tục làm hồ sơ học tập tại Mỹ
Nguồn: Vi-sao-di-du-hoc-Hoa-Ky-FIN.pdf (usembassy.gov)
HỌC BỔNG VÀ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH
Học bổng cho sinh viên quốc tế dựa trên thành tích là gì? Đó khoản tiền trường cấp không cần hoàn lại cho một sinh viên để giúp trang trải học phí và các chi tiêu khác. Khoản tiền đó được cấp cho sinh viên có thành tích nhất định trong các lĩnh vực cụ thể, ví dụ như học thuật, thể thao hay nghệ thuật. Học bổng dựa trên thành tích được cấp cho sinh viên có thành tích, không liên quan gì đến tình hình tài chính của họ.
Hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế là gì? Nhiều trường đại học tư ở Hoa Kỳ cấp hỗ trợ tài chính (hay học bổng dựa trên nhu cầu về tài chính) cho sinh viên quốc tế. Đó là khoản tiền trường cấp cho sinh viên không cần hoàn lại, dựa vào nhu cầu về tài chính mà sinh viên khai báo khi nộp đơn xin hỗ trợ, để giúp chi trả việc học tập và các chi tiêu khác. Quá trình nộp đơn và cấp hỗ trợ khác nhau tùy theo trường, thông thường sinh viên quốc tế được yêu cầu phải khai một số biểu mẫu mà trường sử dụng để xác định nhu cầu tài chính của sinh viên, như là CSS Profile và ISFAA. Cả hai biểu mẫu này đều do tổ chức phi lợi nhuận College Board quản lý. Một số trường đại học có thể sử dụng biểu mẫu FAFSA hoặc các biểu mẫu riêng của trường.
Trợ cấp cho Trợ lý và Trợ cấp cho Học giả
Ở bậc sau đại học, khoảng một phần ba sinh viên quốc tế trang trải việc học tập nhờ vào các hỗ trợ tài chính từ các trường đại học Hoa Kỳ. Nguồn hỗ trợ có thể khác nhau tùy vào ngành học, bậc học và loại hình trường. Trường đại học nghiên cứu nhiều khả năng là loại trường có nhiều hỗ trợ nhất. Nên nhớ là một số trường đại học chỉ cấp hỗ trợ tài chính cho sinh viên sau khi họ đã hoàn thành học kỳ đầu tiên của năm thứ nhất trong chương trình học.
Trợ cấp cho Học giả
Các Khoa và trường cấp trợ cấp cho học giả dựa trên thành tích học thuật, thường là sau năm học thứ nhất. Trợ cấp cho sinh viên sau đại học có thể khiêm tốn ở mức giúp trang trải học phí và các khoản phí, hoặc có thể đến mức toàn phần, giúp chi trả học phí, các khoản phí, và một khoản lương tháng để duy trì. Trợ cấp cho học giả hiếm khi giúp chi trả tổng chi phí học tập và sinh hoạt.
Trợ cấp cho Trợ lý
Là hình thức hỗ trợ tài chính phổ biến nhất cho sinh viên sau đại học. Đây là khoản tiền trả công thực hiện các việc liên quan đến ngành học của sinh viên, thường chiếm 20 tiếng một tuần. Đôi khi việc cấp trợ cấp có nghĩa là cấp quyền miễn giảm (miễn giảm hoặc giảm bớt) học phí và các loại phí. Có một vài loại trợ cấp cho trợ lý:
• Trợ cấp Trợ giảng có thể cấp cho sinh viên sau đại học năm nhất ở các khoa có nhiều sinh viên bậc đại học đang học các môn nhập môn. Người nhận Trợ cấp Trợ giảng (TAs) giám sát các lớp bậc đại học ở phòng thí nghiệm, hướng dẫn thảo luận nhóm, hoặc dạy các lớp nhỏ. Nhiều trường đại học yêu cầu TAs phải chứng tỏ khả năng nói tiếng Anh lưu loát (qua điểm thi TOEFL/IELTS hoặc qua phỏng vấn), hoặc qua việc hoàn thành chương trình đào tạo chuẩn bị cho việc dạy học ở Hoa Kỳ. Nếu bạn quan tâm đến việc nộp đơn xin trợ cấp trợ giảng, nhớ nêu trong đơn của bạn bất cứ kinh nghiệm giảng dạy nào trước đây.
• Trợ cấp Trợ lý Nghiên cứu cấp cho việc thực hiện các hỗ trợ nghiên cứu liên quan đến ngành học của sinh viên. Lợi thế của trợ cấp trợ lý nghiên cứu là các công việc có thể liên quan đến luận văn hoặc các mối quan tâm học thuật trong dài hạn của bạn. Trợ lý nghiên cứu được lựa chọn dựa vào kỹ năng làm nghiên cứu và giao tiếp, khả năng viết lách và sử dụng máy tính, và kinh nghiệm làm việc theo nhóm.
• Trợ cấp Trợ lý Hành chính thường đòi hỏi 10 đến 20 giờ làm việc mỗi tuần ở văn phòng hành chính của trường, chẳng hạn như Văn phòng Sinh viên Quốc tế.
THỰC TẾ: Bạn không cần phải có thành tích học thuật hoàn hảo hoặc có hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn để được nhận học bổng hoặc gói hỗ trợ tài chính. Nộp đơn xin học bổng và hỗ trợ tài chính là việc đáng dành thời gian và nỗ lực để làm dù bạn là loại sinh viên nào và hoàn cảnh của bạn ra sao.
Bài luận bậc đại học vs Bài luận bậc sau đại học
Ở bậc đại học, bài luận của bạn giúp trường đại học hiểu đôi điều về con người bạn, vì bộ hồ sơ xin học với chỉ toàn điểm và các con số không giúp được cho việc này. Bài luận cá nhân cũng giúp các cán bộ tuyển sinh đánh giá kỹ năng viết, khả năng học thuật, kỹ năng tổ chức, lý do nộp đơn vào trường và lý do chọn ngành học của thí sinh. Nhiều trường đại học thiết kế câu hỏi cho bài luận cá nhân để giúp tìm hiểu xem liệu thí sinh có một số phẩm chất nhất định mà trường tìm kiếm hay không.
Bài luận cá nhân – một phần của quá trình nộp đơn vào các chương trình bậc sau đại học, lại giúp hội đồng tuyển sinh biết được liệu thí sinh có thực sự phù hợp với Khoa hay Trường không, và liệu chương trình học của Khoa hay Trường có đáp ứng nhu cầu của thí sinh hay không. Hãy viết một bài luận mạch lạc, súc tích và có tính thuyết phục thể hiện rõ quan điểm và nguyện vọng của bạn.
Các trang mạng hữu ích
• EducationUSA https://educationusa.state.gov/your-5-steps-us-study/finance-your-studies
• Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ EducationUSA ở Việt Nam https://vn.usembassy.gov/education-culture/educationusa/
• Viện Giáo dục Quốc tế - Tìm kiếm học bổng (IIE) https://www.fundingusstudy.org/
• Học Bổng của Ngân hàng Thế giới https://www.worldbank.org/en/programs/scholarships
• Học bổng và tài trợ cho sinh viên quốc tế của Hiệp hội Phụ nữ Đại học Hoa Kỳ (AAUW) https://www.aauw.org/resources/programs/fellowships-grants/current-opportunities/international/
• Xin hỗ trợ tài chính của trường đại học ở Hoa Kỳ - The CSS Profile https://cssprofile.collegeboard.org/
• Danh sách trường đại học Hoa Kỳ cấp hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế - College Board tổng hợp (2020) https://international.collegeboard.org/financial-aid-international-students
Bài thi SAT hay ACT
Ở bậc đại học, mục đích của bài thi SAT hay ACT là đánh giá mức độ sẵn sàng bước vào đại học của một học sinh trung học phổ thông, giúp cung cấp cho trường điểm dữ liệu chung có thể dùng để đánh giá tất cả ứng viên. Điểm bài thi sẽ được xem xét cùng với các tài liệu khác mà ứng viên nộp cho trường. Tùy từng trường mà độ quan trọng của điểm bài thi SAT/ACT trong quá trình tuyển sinh sẽ khác nhau.
Bài thi GRE và bài thi GMAT™
Ở bậc sau đại học, bài thi GRE đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên với chương trình học ở bậc sau đại học ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Bài thi GMAT™ được đặc biệt thiết kế cho việc tuyển sinh vào các chương trình sau đại học trong lĩnh vực kinh doanh và quản trị.
Không phải trường/chương trình nào ở Hoa Kỳ cũng yêu cầu phải có điểm các bài thi chuẩn hóa này. Trong thực tế, nhiều trường/chương trình coi điểm thi chuẩn hóa là không bắt buộc. Hãy đảm bảo bạn biết rõ liệu trường/chương trình bạn đăng ký có yêu cầu điểm bài thi chuẩn hóa nào hay không.
Phỏng vấn các ứng viên
Một số trường đại học có thể muốn phỏng vấn các ứng viên. Cựu sinh viên của trường đang sống ở một nước nào đó thường sẽ thực hiện các cuộc phỏng vấn này. Phỏng vấn cũng có thể được thực hiện trực tuyến. Các sinh viên quốc tế không gặp bất lợi gì nếu họ không thể tham gia phỏng vấn, nhưng nếu bạn được trao cơ hội phỏng vấn thì đừng nên từ chối. Đó là cơ hội tốt để bạn thực hành kỹ năng giao tiếp, và biết thêm về trường trực tiếp từ cựu sinh, hoặc từ chính nhà trường.
Thư giới thiệu
Thường bạn sẽ được yêu cầu nộp ít nhất hai thư giới thiệu. Những người viết thư giới thiệu cho bạn phải có khả năng viết về công việc của bạn và đánh giá tiềm năng bạn sẽ học tập tốt ở trường đại học. Chứng chỉ năng lực tiếng Anh (TOEFL/IELTS/PTE…): Là sinh viên quốc tế đến từ nước không nói tiếng Anh, bạn luôn được yêu cầu chứng minh năng lực tiếng Anh của bạn đủ để học tập thành công ở trường/chương trình ở Hoa Kỳ. Hãy tra cứu trang mạng của trường để biết trường chấp nhận loại bài thi chuẩn hóa tiếng Anh nào và điểm tối thiểu cần có là bao nhiêu.
THỰC TẾ: Nếu bạn không đáp ứng đủ yêu cầu tối thiểu về trình độ tiếng Anh, vẫn có khả năng để bạn nâng cao cơ hội được nhận vào trường mà bạn mong muốn bằng cách nộp đơn vào trường có chương trình tuyển sinh có điều kiện.
Cao đẳng, Đại học hay Học viện?
Tất cả các tên gọi trên đều được dùng cho các trường đại học ở Hoa Kỳ, và các trường được gọi là college hay institute không hề thấp kém hơn so với trường được gọi là university. Nhìn chung, các colleges thường có xu hướng nhỏ hơn và thường chỉ dạy bậc cao đẳng, cử nhân, trong khi các universities thường có cả các chương trình cấp bằng sau đại học. Còn institute – viện thường chuyên dạy các chương trình cấp bằng ở một nhóm lĩnh vực liên quan mật thiết với nhau, vì vậy bạn có thể thấy có các chương trình cấp bằng bởi các viện công nghệ, viện thời trang, viện nghệ thuật và thiết kế v..v..
THỰC TẾ: Ở Hoa Kỳ, các tổ chức kiểm định là các tổ chức tư nhân, phi chính phủ được lập ra vì mục đích cụ thể là đánh giá chất lượng các cơ sở và chương trình giáo dục đại học. Ở phần lớn các quốc gia khác, kiểm định (hay đảm bảo chất lượng) do các tổ chức chính phủ thực hiện.
Vấn đề xin thị thực sinh viên
Hoa Kỳ hoan nghênh công dân nước ngoài đến du học ở Hoa Kỳ. Trước khi nộp đơn, mọi đương đơn xin thị thực sinh viên đều phải được một trường hoặc một chương trình ở Hoa Kỳ nhận vào học.
THỊ THỰC F-1
Là loại thị thực sinh viên phổ biến nhất. Nếu bạn muốn tham gia vào các chương trình học thuật ở Hoa Kỳ tại một trường đã được công nhận, ví dụ một trường cao đẳng hay đại học Hoa Kỳ đã được kiểm định, một trường phổ thông tư thục, hay một chương trình tiếng Anh đã được công nhận thì bạn sẽ cần thị thực F-1. Bạn cũng cần thị thực F-1 nếu khóa học của bạn dài hơn 18 tiếng mỗi tuần.
THỊ THỰC M-1
Nếu bạn muốn tham gia chương trình đào tạo phi học thuật, chương trình học hoặc đào tạo nghề ở một trường ở Hoa Kỳ, ví dụ đào tạo lái máy bay hoặc đào tạo nấu ăn thì bạn sẽ cần thị thực M-1.
THỊ THỰC J-1
Nếu bạn được duyệt tham gia một chương trình khách thăm quan trao đổi ở Hoa Kỳ thì bạn sẽ cần thị thực Khách trao đổi – thị thực J. THANH TOÁN PHÍ I-901 SEVIS Trước khi bạn trả phí I-901 Hệ thống Thông tin Sinh viên và Khách trao đổi, bạn phải nhận được mẫu đơn I-20 từ cán bộ chuyên trách của trường mà bạn sẽ theo học. Bạn sẽ cần thông tin từ mẫu đơn I-20 để thanh toán phí này. Phí I-901 SEVIS là bắt buộc và phải thanh toán trước khi bạn nhập cảnh vào Hoa Kỳ.
Mẫu đơn I-20
I-20 Mọi sinh viên du học Hoa Kỳ theo thị thực F và M đều cần có mẫu đơn I-20, “Xác nhận đủ điều kiện học tập và không định cư.” Khi đã được một trường được xác nhận bởi Hệ thống Sinh viên và Khách trao đổi (SEVP) chấp nhận, sinh viên quốc tế sẽ nhận được mẫu đơn I-20 từ cán bộ chuyên trách của trường (DSO). Mẫu đơn I-20 là tài liệu quan trọng bạn cần giữ cẩn thận vì bạn sẽ cần tài liệu này trong suốt thời gian du học ở Hoa Kỳ.
THANH TOÁN PHÍ THỊ THỰC Mọi sinh viên đều phải trả phí xin thị thực, đôi khi còn được gọi là phí MRV, trước khi nộp đơn xin thị thực F-1 hoặc M-1. Phí này không được hoàn lại, không được chuyển nhượng. Phí xin thị thực phải được thanh toán dù bạn có được cấp thị thực hay là không. Hiện tại, phí xin thị thực F-1, M-1 là 160 đô la Mỹ. Phí xin thị thực không định cư này có giá trị một năm kể từ ngày thanh toán phí.
ĐẶT LỊCH PHỎNG VẤN XIN THỊ THỰC
BẠN NÊN BIẾT: Vì buổi phỏng vấn xin thị thực thường ngắn gọn, hãy cố gắng tối đa để giải thích vì sao bạn muốn du học ở Hoa Kỳ, chương trình của bạn yêu cầu những gì, bạn định đảm bảo việc học tập và sinh hoạt ở Hoa Kỳ như thế nào, và kế hoạch của bạn sau khi hoàn tất việc học tập là gì.
Các sinh viên mới
Nếu đây là lần đầu tiên bạn xin thị thực sinh viên, bạn cần có cuộc phỏng vấn ở Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội hoặc Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại thành phố Hồ Chí Minh. Thị thực có thể được cấp cho bạn tối đa 120 ngày trước ngày chương trình học của bạn bắt đầu. Tuy nhiên, bạn không được phép nhập cảnh vào Hoa Kỳ bằng thị thực sinh viên quá 30 ngày trước ngày bắt đầu chương trình học.
Sinh viên đang theo học ở Hoa Kỳ
Nếu thị thực sinh viên trước đây của bạn hết hạn chưa quá 48 tháng, và nếu bạn đáp ứng mọi yêu cầu để gia hạn thị thực mà miễn phỏng vấn, bạn có thể đủ điều kiện để xin gia hạn thị thực qua đường bưu điện. Sinh viên đang theo học có thể nhập cảnh vào Hoa Kỳ bất kỳ thời gian nào trước khi các lớp học bắt đầu.
DUY TRÌ TÌNH TRẠNG THỊ THỰC SINH VIÊN QUỐC TẾ
Trong thời gian du học tại Hoa Kỳ, việc luôn duy trì tình trạng sinh viên quốc tế mang thị thực F hoặc M là rất quan trọng. Tình trạng thị thực liên quan đến mục đích, hoặc lý do vì sao bạn muốn đến Hoa Kỳ. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cấp thị thực cho bạn dựa vào mục đích xin thị thực của bạn. Nếu Bộ Ngoại giao cấp thị thực F hoặc M cho bạn, điều đó có nghĩa bạn đến Hoa Kỳ để học tập. Bạn không được có hành động gì đi chệch khỏi mục đích đó.
Duy trì tình trạng thị thực có nghĩa:
• Hoàn thành mục đích vì nó Bộ Ngoại giao cấp thị thực cho bạn.
• Tuân thủ mọi quy định liên quan đến mục đích đó.
• Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ - Các quy định https://studyinthestates.dhs.gov/
• Duy trì thị thực sinh viên quốc tế https://studyinthestates.dhs.gov/students/maintaining-status
• Nộp đơn xin thị thực sinh viên https://www.ustraveldocs.com/vn/
• Thị thực không định cư https://vn.usembassy.gov/visas/nonimmigrant-visas/
• Thanh toán phí I-901 SEVIS https://studyinthestates.dhs.gov/students/prepare/paying-the-i-901-sevis-fee
Việc Làm Cho Sinh Viên
Hoa Kỳ cho phép các sinh viên quốc tế đủ điều kiện và các sinh viên mới tốt nghiệp cơ hội học tập qua công việc để bổ sung kiến thức tiếp thu được trong chương trình học thuật. Để có thể tham gia vào một trong các cơ hội đào tạo dưới đây, sinh viên quốc tế không cần thay đổi tình trạng thị thực không định cư của mình. Thay vào đó, sinh viên cần làm việc với cán bộ chuyên trách của trường (DSO) để đảm bảo mình hội đủ điều kiện cũng như có thể nộp đơn và nhận được sự cho phép phù hợp.
Chương Trình Đào Tạo Thực Hành Không Bắt Buộc (OTP)
Là hình thức đào tạo, thường được trả lương, liên quan trực tiếp đến chương trình học của bạn. Bạn có thể nộp đơn tham gia OPT trong thời gian đang học, được biết đến như là OPT trước tốt nghiệp, hoặc sau khi bạn đã hoàn thành chương trình học, gọi là OPT sau tốt nghiệp. Tương ứng với mỗi bậc học, bạn có thể nộp đơn tham gia 12 tháng OPT (ví dụ, bạn có thể có 12 tháng OPT ở bậc cử nhân và 12 tháng OPT nữa ở bậc thạc sĩ). Nếu bạn là sinh viên thị thực F-1 lấy bằng trong lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, hoặc Toán (STEM), bạn có thể đủ điều kiện để có thêm 24 tháng OPT nữa.
Chương Trình Đào Tạo Thực Hành Chính Khóa (CPT)
Là chương trình cho phép sinh viên quốc tế có thị thực F-1 có được kinh nghiệm thực tế liên quan trực tiếp đến chuyên ngành của họ thông qua việc làm, thực tập, giáo dục hợp tác (co-op) hay hình thức thực tập bắt buộc khác mà nhà tuyển dụng cung cấp cho sinh viên thông qua những thỏa thuận hợp tác mà họ ký với trường. CPT chỉ dành cho sinh viên quốc tế có thị thực F-1 khi đó là một phần của chương trình đào tạo đã được thiết lập của trường.
Giáo Dục Hợp Tác (Co-Op)
Là chương trình cân đối giữa giai đoạn lý thuyết trên lớp với các giai đoạn thực hành, kinh nghiệm thực tế trước khi tốt nghiệp. Thông qua chương trình co-op, sinh viên có khả năng luân phiên việc học với việc làm toàn thời gian, có được kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực chuyên môn của họ. Sinh viên quốc tế có thể tham gia chương trình co-op của trường bằng cách sử dụng thời gian CPT chừng nào họ còn hội đủ điều kiện tham gia CPT.
Các sinh viên quốc tế thị thực M-1 chỉ được tham gia một loại hình đào tạo có trả lương với nhà tuyển dụng, được gọi là chương trình đào tạo thực hành (PT). Tương tự như các cơ hội đào tạo thực hành của sinh viên thị thực F-1, PT của bạn cũng phải liên quan trực tiếp đến chương trình học của bạn. PT giúp bạn có được kinh nghiệm thực hành trong lĩnh vực nghề của bạn.
Việc Làm Trong Trường
Sinh viên thị thực F-1 và J-1 cũng đủ điều kiện để làm việc trong khuôn viên trường trong thời gian đi học. Công việc không cần phải liên quan đến ngành học của sinh viên. Công việc trong khuôn viên trường bao gồm làm việc như trợ giảng hoặc trợ lý nghiên cứu, làm việc ở thư viện trường, ký túc xá, căng tin, phòng thí nghiệm hoặc các văn phòng hành chính của trường. Việc làm trong trường cũng bao gồm cả việc làm với các công ty thương mại cung cấp dịch vụ cho sinh viên như là cửa hàng hay nhà hàng nằm trong trường. Bạn có thể làm việc tối đa 20 tiếng một tuần trong thời gian có lớp học, và tối đa 40 tiếng một tuần trong thời gian trường nghỉ.
Ngân Hàng và Tiền Tệ
Hoa Kỳ có các loại ngân hàng quốc gia, vùng, bang và thành phố. Một số trường còn có các tổ chức tín dụng riêng hoặc cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác. Trước khi mở tài khoản, hãy tìm ngân hàng nào ở gần nơi bạn sống hoặc học tập. Bạn cần mang đủ tiền để sống ở Hoa Kỳ cho đến khi bạn mở được tài khoản ngân hàng để có thể nhận tiền từ gia đình gửi sang.
THỰC TẾ: Nếu không có các cơ hội việc làm khác, hoặc là có nhưng không đủ, một sinh viên thị thực F-1 có thể nộp đơn xin cho phép làm việc trong trường hợp gặp phải những khó khăn kinh tế trầm trọng liên quan đến các tình huống không được lường trước, nằm ngoài tầm kiểm soát của sinh viên. Những tình huống này có thể bao gồm mất hỗ trợ tài chính hoặc việc làm trong trường không phải do lỗi của sinh viên, tỉ giá hoặc giá trị tiền tệ dao động rất đáng kể, học phí và/hoặc các chi phí sinh hoạt tăng quá mức, hoặc những thay đổi bất ngờ về điều kiện tài chính của nguồn bảo trợ của sinh viên, các hóa đơn y tế, hoặc các chi phí lớn đột xuất khác.
Nguồn: Vi-sao-di-du-hoc-Hoa-Ky-FIN.pdf (usembassy.gov)
HỌC BỔNG VÀ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH
Học bổng cho sinh viên quốc tế dựa trên thành tích là gì? Đó khoản tiền trường cấp không cần hoàn lại cho một sinh viên để giúp trang trải học phí và các chi tiêu khác. Khoản tiền đó được cấp cho sinh viên có thành tích nhất định trong các lĩnh vực cụ thể, ví dụ như học thuật, thể thao hay nghệ thuật. Học bổng dựa trên thành tích được cấp cho sinh viên có thành tích, không liên quan gì đến tình hình tài chính của họ.
Hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế là gì? Nhiều trường đại học tư ở Hoa Kỳ cấp hỗ trợ tài chính (hay học bổng dựa trên nhu cầu về tài chính) cho sinh viên quốc tế. Đó là khoản tiền trường cấp cho sinh viên không cần hoàn lại, dựa vào nhu cầu về tài chính mà sinh viên khai báo khi nộp đơn xin hỗ trợ, để giúp chi trả việc học tập và các chi tiêu khác. Quá trình nộp đơn và cấp hỗ trợ khác nhau tùy theo trường, thông thường sinh viên quốc tế được yêu cầu phải khai một số biểu mẫu mà trường sử dụng để xác định nhu cầu tài chính của sinh viên, như là CSS Profile và ISFAA. Cả hai biểu mẫu này đều do tổ chức phi lợi nhuận College Board quản lý. Một số trường đại học có thể sử dụng biểu mẫu FAFSA hoặc các biểu mẫu riêng của trường.
Trợ cấp cho Trợ lý và Trợ cấp cho Học giả
Ở bậc sau đại học, khoảng một phần ba sinh viên quốc tế trang trải việc học tập nhờ vào các hỗ trợ tài chính từ các trường đại học Hoa Kỳ. Nguồn hỗ trợ có thể khác nhau tùy vào ngành học, bậc học và loại hình trường. Trường đại học nghiên cứu nhiều khả năng là loại trường có nhiều hỗ trợ nhất. Nên nhớ là một số trường đại học chỉ cấp hỗ trợ tài chính cho sinh viên sau khi họ đã hoàn thành học kỳ đầu tiên của năm thứ nhất trong chương trình học.
Trợ cấp cho Học giả
Các Khoa và trường cấp trợ cấp cho học giả dựa trên thành tích học thuật, thường là sau năm học thứ nhất. Trợ cấp cho sinh viên sau đại học có thể khiêm tốn ở mức giúp trang trải học phí và các khoản phí, hoặc có thể đến mức toàn phần, giúp chi trả học phí, các khoản phí, và một khoản lương tháng để duy trì. Trợ cấp cho học giả hiếm khi giúp chi trả tổng chi phí học tập và sinh hoạt.
Trợ cấp cho Trợ lý
Là hình thức hỗ trợ tài chính phổ biến nhất cho sinh viên sau đại học. Đây là khoản tiền trả công thực hiện các việc liên quan đến ngành học của sinh viên, thường chiếm 20 tiếng một tuần. Đôi khi việc cấp trợ cấp có nghĩa là cấp quyền miễn giảm (miễn giảm hoặc giảm bớt) học phí và các loại phí. Có một vài loại trợ cấp cho trợ lý:
• Trợ cấp Trợ giảng có thể cấp cho sinh viên sau đại học năm nhất ở các khoa có nhiều sinh viên bậc đại học đang học các môn nhập môn. Người nhận Trợ cấp Trợ giảng (TAs) giám sát các lớp bậc đại học ở phòng thí nghiệm, hướng dẫn thảo luận nhóm, hoặc dạy các lớp nhỏ. Nhiều trường đại học yêu cầu TAs phải chứng tỏ khả năng nói tiếng Anh lưu loát (qua điểm thi TOEFL/IELTS hoặc qua phỏng vấn), hoặc qua việc hoàn thành chương trình đào tạo chuẩn bị cho việc dạy học ở Hoa Kỳ. Nếu bạn quan tâm đến việc nộp đơn xin trợ cấp trợ giảng, nhớ nêu trong đơn của bạn bất cứ kinh nghiệm giảng dạy nào trước đây.
• Trợ cấp Trợ lý Nghiên cứu cấp cho việc thực hiện các hỗ trợ nghiên cứu liên quan đến ngành học của sinh viên. Lợi thế của trợ cấp trợ lý nghiên cứu là các công việc có thể liên quan đến luận văn hoặc các mối quan tâm học thuật trong dài hạn của bạn. Trợ lý nghiên cứu được lựa chọn dựa vào kỹ năng làm nghiên cứu và giao tiếp, khả năng viết lách và sử dụng máy tính, và kinh nghiệm làm việc theo nhóm.
• Trợ cấp Trợ lý Hành chính thường đòi hỏi 10 đến 20 giờ làm việc mỗi tuần ở văn phòng hành chính của trường, chẳng hạn như Văn phòng Sinh viên Quốc tế.
THỰC TẾ: Bạn không cần phải có thành tích học thuật hoàn hảo hoặc có hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn để được nhận học bổng hoặc gói hỗ trợ tài chính. Nộp đơn xin học bổng và hỗ trợ tài chính là việc đáng dành thời gian và nỗ lực để làm dù bạn là loại sinh viên nào và hoàn cảnh của bạn ra sao.
Bài luận bậc đại học vs Bài luận bậc sau đại học
Ở bậc đại học, bài luận của bạn giúp trường đại học hiểu đôi điều về con người bạn, vì bộ hồ sơ xin học với chỉ toàn điểm và các con số không giúp được cho việc này. Bài luận cá nhân cũng giúp các cán bộ tuyển sinh đánh giá kỹ năng viết, khả năng học thuật, kỹ năng tổ chức, lý do nộp đơn vào trường và lý do chọn ngành học của thí sinh. Nhiều trường đại học thiết kế câu hỏi cho bài luận cá nhân để giúp tìm hiểu xem liệu thí sinh có một số phẩm chất nhất định mà trường tìm kiếm hay không.
Bài luận cá nhân – một phần của quá trình nộp đơn vào các chương trình bậc sau đại học, lại giúp hội đồng tuyển sinh biết được liệu thí sinh có thực sự phù hợp với Khoa hay Trường không, và liệu chương trình học của Khoa hay Trường có đáp ứng nhu cầu của thí sinh hay không. Hãy viết một bài luận mạch lạc, súc tích và có tính thuyết phục thể hiện rõ quan điểm và nguyện vọng của bạn.
Các trang mạng hữu ích
• EducationUSA https://educationusa.state.gov/your-5-steps-us-study/finance-your-studies
• Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ EducationUSA ở Việt Nam https://vn.usembassy.gov/education-culture/educationusa/
• Viện Giáo dục Quốc tế - Tìm kiếm học bổng (IIE) https://www.fundingusstudy.org/
• Học Bổng của Ngân hàng Thế giới https://www.worldbank.org/en/programs/scholarships
• Học bổng và tài trợ cho sinh viên quốc tế của Hiệp hội Phụ nữ Đại học Hoa Kỳ (AAUW) https://www.aauw.org/resources/programs/fellowships-grants/current-opportunities/international/
• Xin hỗ trợ tài chính của trường đại học ở Hoa Kỳ - The CSS Profile https://cssprofile.collegeboard.org/
• Danh sách trường đại học Hoa Kỳ cấp hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế - College Board tổng hợp (2020) https://international.collegeboard.org/financial-aid-international-students
Bài thi SAT hay ACT
Ở bậc đại học, mục đích của bài thi SAT hay ACT là đánh giá mức độ sẵn sàng bước vào đại học của một học sinh trung học phổ thông, giúp cung cấp cho trường điểm dữ liệu chung có thể dùng để đánh giá tất cả ứng viên. Điểm bài thi sẽ được xem xét cùng với các tài liệu khác mà ứng viên nộp cho trường. Tùy từng trường mà độ quan trọng của điểm bài thi SAT/ACT trong quá trình tuyển sinh sẽ khác nhau.
Bài thi GRE và bài thi GMAT™
Ở bậc sau đại học, bài thi GRE đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên với chương trình học ở bậc sau đại học ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Bài thi GMAT™ được đặc biệt thiết kế cho việc tuyển sinh vào các chương trình sau đại học trong lĩnh vực kinh doanh và quản trị.
Không phải trường/chương trình nào ở Hoa Kỳ cũng yêu cầu phải có điểm các bài thi chuẩn hóa này. Trong thực tế, nhiều trường/chương trình coi điểm thi chuẩn hóa là không bắt buộc. Hãy đảm bảo bạn biết rõ liệu trường/chương trình bạn đăng ký có yêu cầu điểm bài thi chuẩn hóa nào hay không.
Phỏng vấn các ứng viên
Một số trường đại học có thể muốn phỏng vấn các ứng viên. Cựu sinh viên của trường đang sống ở một nước nào đó thường sẽ thực hiện các cuộc phỏng vấn này. Phỏng vấn cũng có thể được thực hiện trực tuyến. Các sinh viên quốc tế không gặp bất lợi gì nếu họ không thể tham gia phỏng vấn, nhưng nếu bạn được trao cơ hội phỏng vấn thì đừng nên từ chối. Đó là cơ hội tốt để bạn thực hành kỹ năng giao tiếp, và biết thêm về trường trực tiếp từ cựu sinh, hoặc từ chính nhà trường.
Thư giới thiệu
Thường bạn sẽ được yêu cầu nộp ít nhất hai thư giới thiệu. Những người viết thư giới thiệu cho bạn phải có khả năng viết về công việc của bạn và đánh giá tiềm năng bạn sẽ học tập tốt ở trường đại học. Chứng chỉ năng lực tiếng Anh (TOEFL/IELTS/PTE…): Là sinh viên quốc tế đến từ nước không nói tiếng Anh, bạn luôn được yêu cầu chứng minh năng lực tiếng Anh của bạn đủ để học tập thành công ở trường/chương trình ở Hoa Kỳ. Hãy tra cứu trang mạng của trường để biết trường chấp nhận loại bài thi chuẩn hóa tiếng Anh nào và điểm tối thiểu cần có là bao nhiêu.
THỰC TẾ: Nếu bạn không đáp ứng đủ yêu cầu tối thiểu về trình độ tiếng Anh, vẫn có khả năng để bạn nâng cao cơ hội được nhận vào trường mà bạn mong muốn bằng cách nộp đơn vào trường có chương trình tuyển sinh có điều kiện.
- Danh sách các trường không bắt buộc nộp điểm bài thi chuẩn hóa https://fairtest.org/university/optional
Cao đẳng, Đại học hay Học viện?
Tất cả các tên gọi trên đều được dùng cho các trường đại học ở Hoa Kỳ, và các trường được gọi là college hay institute không hề thấp kém hơn so với trường được gọi là university. Nhìn chung, các colleges thường có xu hướng nhỏ hơn và thường chỉ dạy bậc cao đẳng, cử nhân, trong khi các universities thường có cả các chương trình cấp bằng sau đại học. Còn institute – viện thường chuyên dạy các chương trình cấp bằng ở một nhóm lĩnh vực liên quan mật thiết với nhau, vì vậy bạn có thể thấy có các chương trình cấp bằng bởi các viện công nghệ, viện thời trang, viện nghệ thuật và thiết kế v..v..
THỰC TẾ: Ở Hoa Kỳ, các tổ chức kiểm định là các tổ chức tư nhân, phi chính phủ được lập ra vì mục đích cụ thể là đánh giá chất lượng các cơ sở và chương trình giáo dục đại học. Ở phần lớn các quốc gia khác, kiểm định (hay đảm bảo chất lượng) do các tổ chức chính phủ thực hiện.
Vấn đề xin thị thực sinh viên
Hoa Kỳ hoan nghênh công dân nước ngoài đến du học ở Hoa Kỳ. Trước khi nộp đơn, mọi đương đơn xin thị thực sinh viên đều phải được một trường hoặc một chương trình ở Hoa Kỳ nhận vào học.
THỊ THỰC F-1
Là loại thị thực sinh viên phổ biến nhất. Nếu bạn muốn tham gia vào các chương trình học thuật ở Hoa Kỳ tại một trường đã được công nhận, ví dụ một trường cao đẳng hay đại học Hoa Kỳ đã được kiểm định, một trường phổ thông tư thục, hay một chương trình tiếng Anh đã được công nhận thì bạn sẽ cần thị thực F-1. Bạn cũng cần thị thực F-1 nếu khóa học của bạn dài hơn 18 tiếng mỗi tuần.
THỊ THỰC M-1
Nếu bạn muốn tham gia chương trình đào tạo phi học thuật, chương trình học hoặc đào tạo nghề ở một trường ở Hoa Kỳ, ví dụ đào tạo lái máy bay hoặc đào tạo nấu ăn thì bạn sẽ cần thị thực M-1.
THỊ THỰC J-1
Nếu bạn được duyệt tham gia một chương trình khách thăm quan trao đổi ở Hoa Kỳ thì bạn sẽ cần thị thực Khách trao đổi – thị thực J. THANH TOÁN PHÍ I-901 SEVIS Trước khi bạn trả phí I-901 Hệ thống Thông tin Sinh viên và Khách trao đổi, bạn phải nhận được mẫu đơn I-20 từ cán bộ chuyên trách của trường mà bạn sẽ theo học. Bạn sẽ cần thông tin từ mẫu đơn I-20 để thanh toán phí này. Phí I-901 SEVIS là bắt buộc và phải thanh toán trước khi bạn nhập cảnh vào Hoa Kỳ.
Mẫu đơn I-20
I-20 Mọi sinh viên du học Hoa Kỳ theo thị thực F và M đều cần có mẫu đơn I-20, “Xác nhận đủ điều kiện học tập và không định cư.” Khi đã được một trường được xác nhận bởi Hệ thống Sinh viên và Khách trao đổi (SEVP) chấp nhận, sinh viên quốc tế sẽ nhận được mẫu đơn I-20 từ cán bộ chuyên trách của trường (DSO). Mẫu đơn I-20 là tài liệu quan trọng bạn cần giữ cẩn thận vì bạn sẽ cần tài liệu này trong suốt thời gian du học ở Hoa Kỳ.
THANH TOÁN PHÍ THỊ THỰC Mọi sinh viên đều phải trả phí xin thị thực, đôi khi còn được gọi là phí MRV, trước khi nộp đơn xin thị thực F-1 hoặc M-1. Phí này không được hoàn lại, không được chuyển nhượng. Phí xin thị thực phải được thanh toán dù bạn có được cấp thị thực hay là không. Hiện tại, phí xin thị thực F-1, M-1 là 160 đô la Mỹ. Phí xin thị thực không định cư này có giá trị một năm kể từ ngày thanh toán phí.
ĐẶT LỊCH PHỎNG VẤN XIN THỊ THỰC
BẠN NÊN BIẾT: Vì buổi phỏng vấn xin thị thực thường ngắn gọn, hãy cố gắng tối đa để giải thích vì sao bạn muốn du học ở Hoa Kỳ, chương trình của bạn yêu cầu những gì, bạn định đảm bảo việc học tập và sinh hoạt ở Hoa Kỳ như thế nào, và kế hoạch của bạn sau khi hoàn tất việc học tập là gì.
Các sinh viên mới
Nếu đây là lần đầu tiên bạn xin thị thực sinh viên, bạn cần có cuộc phỏng vấn ở Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội hoặc Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại thành phố Hồ Chí Minh. Thị thực có thể được cấp cho bạn tối đa 120 ngày trước ngày chương trình học của bạn bắt đầu. Tuy nhiên, bạn không được phép nhập cảnh vào Hoa Kỳ bằng thị thực sinh viên quá 30 ngày trước ngày bắt đầu chương trình học.
Sinh viên đang theo học ở Hoa Kỳ
Nếu thị thực sinh viên trước đây của bạn hết hạn chưa quá 48 tháng, và nếu bạn đáp ứng mọi yêu cầu để gia hạn thị thực mà miễn phỏng vấn, bạn có thể đủ điều kiện để xin gia hạn thị thực qua đường bưu điện. Sinh viên đang theo học có thể nhập cảnh vào Hoa Kỳ bất kỳ thời gian nào trước khi các lớp học bắt đầu.
DUY TRÌ TÌNH TRẠNG THỊ THỰC SINH VIÊN QUỐC TẾ
Trong thời gian du học tại Hoa Kỳ, việc luôn duy trì tình trạng sinh viên quốc tế mang thị thực F hoặc M là rất quan trọng. Tình trạng thị thực liên quan đến mục đích, hoặc lý do vì sao bạn muốn đến Hoa Kỳ. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cấp thị thực cho bạn dựa vào mục đích xin thị thực của bạn. Nếu Bộ Ngoại giao cấp thị thực F hoặc M cho bạn, điều đó có nghĩa bạn đến Hoa Kỳ để học tập. Bạn không được có hành động gì đi chệch khỏi mục đích đó.
Duy trì tình trạng thị thực có nghĩa:
• Hoàn thành mục đích vì nó Bộ Ngoại giao cấp thị thực cho bạn.
• Tuân thủ mọi quy định liên quan đến mục đích đó.
• Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ - Các quy định https://studyinthestates.dhs.gov/
• Duy trì thị thực sinh viên quốc tế https://studyinthestates.dhs.gov/students/maintaining-status
• Nộp đơn xin thị thực sinh viên https://www.ustraveldocs.com/vn/
• Thị thực không định cư https://vn.usembassy.gov/visas/nonimmigrant-visas/
• Thanh toán phí I-901 SEVIS https://studyinthestates.dhs.gov/students/prepare/paying-the-i-901-sevis-fee
Việc Làm Cho Sinh Viên
Hoa Kỳ cho phép các sinh viên quốc tế đủ điều kiện và các sinh viên mới tốt nghiệp cơ hội học tập qua công việc để bổ sung kiến thức tiếp thu được trong chương trình học thuật. Để có thể tham gia vào một trong các cơ hội đào tạo dưới đây, sinh viên quốc tế không cần thay đổi tình trạng thị thực không định cư của mình. Thay vào đó, sinh viên cần làm việc với cán bộ chuyên trách của trường (DSO) để đảm bảo mình hội đủ điều kiện cũng như có thể nộp đơn và nhận được sự cho phép phù hợp.
Chương Trình Đào Tạo Thực Hành Không Bắt Buộc (OTP)
Là hình thức đào tạo, thường được trả lương, liên quan trực tiếp đến chương trình học của bạn. Bạn có thể nộp đơn tham gia OPT trong thời gian đang học, được biết đến như là OPT trước tốt nghiệp, hoặc sau khi bạn đã hoàn thành chương trình học, gọi là OPT sau tốt nghiệp. Tương ứng với mỗi bậc học, bạn có thể nộp đơn tham gia 12 tháng OPT (ví dụ, bạn có thể có 12 tháng OPT ở bậc cử nhân và 12 tháng OPT nữa ở bậc thạc sĩ). Nếu bạn là sinh viên thị thực F-1 lấy bằng trong lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, hoặc Toán (STEM), bạn có thể đủ điều kiện để có thêm 24 tháng OPT nữa.
Chương Trình Đào Tạo Thực Hành Chính Khóa (CPT)
Là chương trình cho phép sinh viên quốc tế có thị thực F-1 có được kinh nghiệm thực tế liên quan trực tiếp đến chuyên ngành của họ thông qua việc làm, thực tập, giáo dục hợp tác (co-op) hay hình thức thực tập bắt buộc khác mà nhà tuyển dụng cung cấp cho sinh viên thông qua những thỏa thuận hợp tác mà họ ký với trường. CPT chỉ dành cho sinh viên quốc tế có thị thực F-1 khi đó là một phần của chương trình đào tạo đã được thiết lập của trường.
Giáo Dục Hợp Tác (Co-Op)
Là chương trình cân đối giữa giai đoạn lý thuyết trên lớp với các giai đoạn thực hành, kinh nghiệm thực tế trước khi tốt nghiệp. Thông qua chương trình co-op, sinh viên có khả năng luân phiên việc học với việc làm toàn thời gian, có được kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực chuyên môn của họ. Sinh viên quốc tế có thể tham gia chương trình co-op của trường bằng cách sử dụng thời gian CPT chừng nào họ còn hội đủ điều kiện tham gia CPT.
Các sinh viên quốc tế thị thực M-1 chỉ được tham gia một loại hình đào tạo có trả lương với nhà tuyển dụng, được gọi là chương trình đào tạo thực hành (PT). Tương tự như các cơ hội đào tạo thực hành của sinh viên thị thực F-1, PT của bạn cũng phải liên quan trực tiếp đến chương trình học của bạn. PT giúp bạn có được kinh nghiệm thực hành trong lĩnh vực nghề của bạn.
Việc Làm Trong Trường
Sinh viên thị thực F-1 và J-1 cũng đủ điều kiện để làm việc trong khuôn viên trường trong thời gian đi học. Công việc không cần phải liên quan đến ngành học của sinh viên. Công việc trong khuôn viên trường bao gồm làm việc như trợ giảng hoặc trợ lý nghiên cứu, làm việc ở thư viện trường, ký túc xá, căng tin, phòng thí nghiệm hoặc các văn phòng hành chính của trường. Việc làm trong trường cũng bao gồm cả việc làm với các công ty thương mại cung cấp dịch vụ cho sinh viên như là cửa hàng hay nhà hàng nằm trong trường. Bạn có thể làm việc tối đa 20 tiếng một tuần trong thời gian có lớp học, và tối đa 40 tiếng một tuần trong thời gian trường nghỉ.
Ngân Hàng và Tiền Tệ
Hoa Kỳ có các loại ngân hàng quốc gia, vùng, bang và thành phố. Một số trường còn có các tổ chức tín dụng riêng hoặc cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác. Trước khi mở tài khoản, hãy tìm ngân hàng nào ở gần nơi bạn sống hoặc học tập. Bạn cần mang đủ tiền để sống ở Hoa Kỳ cho đến khi bạn mở được tài khoản ngân hàng để có thể nhận tiền từ gia đình gửi sang.
THỰC TẾ: Nếu không có các cơ hội việc làm khác, hoặc là có nhưng không đủ, một sinh viên thị thực F-1 có thể nộp đơn xin cho phép làm việc trong trường hợp gặp phải những khó khăn kinh tế trầm trọng liên quan đến các tình huống không được lường trước, nằm ngoài tầm kiểm soát của sinh viên. Những tình huống này có thể bao gồm mất hỗ trợ tài chính hoặc việc làm trong trường không phải do lỗi của sinh viên, tỉ giá hoặc giá trị tiền tệ dao động rất đáng kể, học phí và/hoặc các chi phí sinh hoạt tăng quá mức, hoặc những thay đổi bất ngờ về điều kiện tài chính của nguồn bảo trợ của sinh viên, các hóa đơn y tế, hoặc các chi phí lớn đột xuất khác.
Important Questions about “Diploma Mills” and “Accreditation Mills”
Source: vn.usembassy.gov/education-culture/educationusa/accreditation-resources/mills/
What questions should I ask to determine whether a degree provider is a “mill”?
If the answers to many of the following questions are “yes,” the degree provider under consideration may be a “mill”:
Where can I find additional information about organizations believed to be “degree mills”?
USDE: Diploma Mills and Accreditation
This USDE Website provides information that is helpful in identifying a degree mill.
USDE: U.S. Network for Education Information (USNEI) – Fraud, Abuse, and Related Problems
This USDE Website deals with education fraud and abuse.
GetEducated.com: Consumer Alert – Top Ten Signs – Online Diploma Mills and Degree Mills
This article provides information on operations that may be online degree mills.
eLearners.com: Information about Diploma Mills
This resource also provides information concerning how to determine if an online program is legitimate.
FTC Consumer Alert: Diploma Mills: Degrees of Deception
This link to the Federal Trade Commission (FTC) provides information that may help members of the public to determine whether a program or school is legitimate.
Source: vn.usembassy.gov/education-culture/educationusa/accreditation-resources/mills/
What questions should I ask to determine whether a degree provider is a “mill”?
If the answers to many of the following questions are “yes,” the degree provider under consideration may be a “mill”:
- Can degrees be purchased?
- Is there a claim of accreditation when there is no evidence of this status?
- Is there a claim of accreditation from a questionable accrediting organization?
- Does the operation lack state or federal licensure or authority to operate?
- Is little if any attendance required of students, either online or in class?
- Are few assignments required for students to earn credits?
- Is a very short period of time required to earn a degree?
- Are degrees available based solely on experience or resume review?
- Are there few requirements for graduation?
- Does the operation fail to provide any information about a campus or business location or address and rely, e.g., only on a post office box?
- Does the operation fail to provide a list of its faculty and their qualifications?
- Does the operation have a name similar to other well-known colleges and universities?
- Does the operation make claims in its publications for which there is no evidence?
Where can I find additional information about organizations believed to be “degree mills”?
USDE: Diploma Mills and Accreditation
This USDE Website provides information that is helpful in identifying a degree mill.
USDE: U.S. Network for Education Information (USNEI) – Fraud, Abuse, and Related Problems
This USDE Website deals with education fraud and abuse.
GetEducated.com: Consumer Alert – Top Ten Signs – Online Diploma Mills and Degree Mills
This article provides information on operations that may be online degree mills.
eLearners.com: Information about Diploma Mills
This resource also provides information concerning how to determine if an online program is legitimate.
FTC Consumer Alert: Diploma Mills: Degrees of Deception
This link to the Federal Trade Commission (FTC) provides information that may help members of the public to determine whether a program or school is legitimate.
Nonimmigrant Visas
Source:Nonimmigrant Visas - U.S. Embassy & Consulate in Vietnam (usembassy.gov)
Welcome to the Nonimmigrant Visa Units of the U.S. Embassy & Consulate General in Vietnam. To start your application for a nonimmigrant visa, please click on the How to Apply for a Nonimmigrant Visa link below. This link will take you to the USTravelDocs website where you can find detailed instructions about the nonimmigrant visa application process.
Nộp đơn xin Visa Hoa Kỳ | Nộp đơn xin Thị Thực - Việt Nam (Vietnamese) (ustraveldocs.com)
Thị thực không định cư
Source: Nộp đơn xin Visa Hoa Kỳ | Nộp đơn xin Thị Thực - Việt Nam (Vietnamese) (ustraveldocs.com)
Nếu đây là lần đầu tiên quý vị nộp đơn xin thị thực Không định cư, quý vị sẽ phải phỏng vấn tại Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội hoặc tại Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Tp. Hồ Chí Minh. Để biết thêm thông tin về thị thực không định cư, xin vui lòng xem thông tin phía dưới.
Để cập nhật thông tin mới nhất về lệ phí thị thực, vui lòng truy cập trang web của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Đương đơn Cần Lưu ý
Source:Nonimmigrant Visas - U.S. Embassy & Consulate in Vietnam (usembassy.gov)
Welcome to the Nonimmigrant Visa Units of the U.S. Embassy & Consulate General in Vietnam. To start your application for a nonimmigrant visa, please click on the How to Apply for a Nonimmigrant Visa link below. This link will take you to the USTravelDocs website where you can find detailed instructions about the nonimmigrant visa application process.
Nộp đơn xin Visa Hoa Kỳ | Nộp đơn xin Thị Thực - Việt Nam (Vietnamese) (ustraveldocs.com)
Thị thực không định cư
Source: Nộp đơn xin Visa Hoa Kỳ | Nộp đơn xin Thị Thực - Việt Nam (Vietnamese) (ustraveldocs.com)
Nếu đây là lần đầu tiên quý vị nộp đơn xin thị thực Không định cư, quý vị sẽ phải phỏng vấn tại Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội hoặc tại Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Tp. Hồ Chí Minh. Để biết thêm thông tin về thị thực không định cư, xin vui lòng xem thông tin phía dưới.
Để cập nhật thông tin mới nhất về lệ phí thị thực, vui lòng truy cập trang web của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Đương đơn Cần Lưu ý
- Mã vạch trên đơn DS-160 của quý vị phải trùng khớp với mã vạch trên tờ xác nhận cuộc hẹn. Nếu quý vị đến phỏng vấn với đơn DS-160 có mã vạch không trùng khớp (ví dụ như đơn đã được dùng cho buổi phỏng vấn trước) quý vị sẽ không được phép vào phỏng vấn, và phải ra về để đặt lại cuộc hẹn mới bằng mã vạch DS-160 chính xác.
- Để được hỗ trợ cập nhật hồ sơ của quý vị với mã vạch chính xác, xin vui lòng truy cập tại đây hoặc liên hệ với Tổng đài 19006444 ở Việt Nam, hoặc +1-703-665-7350 nếu gọi từ nước ngoài.
- Vui lòng KHÔNG gửi hộ chiếu hoặc các giấy tờ bản gốc khác trực tiếp tới địa chỉ của Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ khi không được yêu cầu. Để xin gia hạn thị thực không đinh cư qua đường bưu điện, đương đơn phải theo hướng dẫn tại đây và gửi hồ sơ gia hạn qua các bưu cục được chỉ định. Vui lòng KHÔNG gửi hộ chiếu gia hạn thị thực sai quy trình. Văn phòng chúng tôi không chịu trách nhiệm về việc mất hoặc hư hỏng hộ chiếu và giấy tờ khi đương đơn không làm theo hướng dẫn.
Thông tin chính thức về thị thực Hoa Kỳ của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, quý đọc giả xem trực tiếp ở đường dẫn sau:
Nộp đơn xin Thị Thực Hoa Kỳ | Trang chủ - Việt Nam (Vietnamese) (ustraveldocs.com)
Nộp đơn xin Thị Thực Hoa Kỳ | Trang chủ - Việt Nam (Vietnamese) (ustraveldocs.com)
Business/Tourist Visa
Source: Apply for a U.S. Visa | Business/Tourist Visa - Vietnam (English) (ustraveldocs.com) (English)
Nộp đơn xin Visa Hoa Kỳ | Nộp đơn xin Thị Thực - Việt Nam (Vietnamese) (ustraveldocs.com) (Tiếng Việt)
Application Items
If you apply for a business/tourist visa, you must submit the following:
Source: Apply for a U.S. Visa | Business/Tourist Visa - Vietnam (English) (ustraveldocs.com) (English)
Nộp đơn xin Visa Hoa Kỳ | Nộp đơn xin Thị Thực - Việt Nam (Vietnamese) (ustraveldocs.com) (Tiếng Việt)
Application Items
If you apply for a business/tourist visa, you must submit the following:
- A Nonimmigrant Visa Electronic Application (DS-160) Form. Visit the DS-160 web page for more information about the DS-160.
- A passport valid for travel to the United States with a validity date at least six months beyond your intended period of stay in the United States (unless country-specific agreements provide exemptions). Each person, including children, applying for a U.S. visa must have his or her own individual passport and form DS160.
- One (1) 2"x2" (5cmx5cm) photograph taken within the last six months. This web page has information about the required photo format.
- A receipt showing payment of your US$160 non-refundable nonimmigrant visa application processing fee paid in local currency. This web page has more information about paying this fee. If a visa is issued, there may be an additional visa issuance reciprocity fee, depending on your nationality. The Department of State's website can help you find out if you must pay a visa issuance reciprocity fee and what the fee amount is.
Apply for a Visa
Source: Apply for a U.S. Visa | Apply for a Visa - Vietnam (English) (ustraveldocs.com)
Step 1 – Determine Visa Type and Potential Waivers
Step 2 – Complete DS-160 Form
Step 3 – Pay Visa Fee
Step 4 – Schedule Your Appointment
Step 5 - Interview
Step 6 – Track Approved Visa
Source: Apply for a U.S. Visa | Apply for a Visa - Vietnam (English) (ustraveldocs.com)
Step 1 – Determine Visa Type and Potential Waivers
Step 2 – Complete DS-160 Form
Step 3 – Pay Visa Fee
Step 4 – Schedule Your Appointment
Step 5 - Interview
Step 6 – Track Approved Visa
Nonimmigrant Visa Issuance ("Reciprocity") Fees
Applicants from certain countries may be required to pay a visa issuance fee after their application is approved. These fees are based on "reciprocity" (what another country charges a U.S. citizen for a similar-type of visa). The United States strives to eliminate visa issuance fees whenever possible, however, when a foreign government imposes these fees on U.S. citizens for certain types of visas, the United States will impose a "reciprocal" fee on citizens of that country for similar types of visas. The Department of State's website has more information about visa issuance fees and can help you determine if an issuance fee applies to your nationality.
Payment Information
Although fees are listed in U.S. dollars, payment must be made using local currency. You can pay your fee at any Vietnam Post location. More information about payment options is here. To find a Vietnam Post click here.
Applicants from certain countries may be required to pay a visa issuance fee after their application is approved. These fees are based on "reciprocity" (what another country charges a U.S. citizen for a similar-type of visa). The United States strives to eliminate visa issuance fees whenever possible, however, when a foreign government imposes these fees on U.S. citizens for certain types of visas, the United States will impose a "reciprocal" fee on citizens of that country for similar types of visas. The Department of State's website has more information about visa issuance fees and can help you determine if an issuance fee applies to your nationality.
Payment Information
Although fees are listed in U.S. dollars, payment must be made using local currency. You can pay your fee at any Vietnam Post location. More information about payment options is here. To find a Vietnam Post click here.
Group Appointments
Source: Apply for a U.S. Visa | Group Appointments - Saudi Arabia (English) (ustraveldocs.com)
The minimum number of applicants required to make a group appointment request is 10. Examples of groups include, but are not limited to, professional trainees, performance troops and tour groups. A group (or family) with less than 10 applicants is not considered a group and must schedule a regular appointment. All group appointment requests must contain a list (of at least 10) of the each applicant’s name and DS-160 number by attaching the list to the request. The maximum number of appointments for a group on any given day is 50. Groups larger than that will be allocated appointment times over multiple days.
Source: Apply for a U.S. Visa | Group Appointments - Saudi Arabia (English) (ustraveldocs.com)
The minimum number of applicants required to make a group appointment request is 10. Examples of groups include, but are not limited to, professional trainees, performance troops and tour groups. A group (or family) with less than 10 applicants is not considered a group and must schedule a regular appointment. All group appointment requests must contain a list (of at least 10) of the each applicant’s name and DS-160 number by attaching the list to the request. The maximum number of appointments for a group on any given day is 50. Groups larger than that will be allocated appointment times over multiple days.
Source: Apply for a U.S. Visa | Payment Locations and Instructions - Vietnam (English) (ustraveldocs.com)
Instructions to Pay Your Visa fee
In Vietnam you may pay your Visa Fee in person at any branch of Vietnam Post. You must first register on the applicant site and choose the ‘schedule your appointment’ option to access the payment option details. See below for the steps.
Step 1
Log-in to our online applicant system and create a profile. This will ensure the proper amount is paid and activated in a timely manner. Values are shown in U.S. Dollars (USD); however the fee payable is in Vietnamese Dong (VND) if you are making the payment in Vietnam. This page has more information about the different visa application fees.
Step 2
Click on Schedule My Appointment option on the left-hand side of your screen. Complete Steps for Visa Type, Post, Visa Category and Visa Class.
Step 3
Once you are on the Payment screen, click on Payment Options.You will print a deposit slip to take to a Vietnam Post location. DO NOT PRINT MULTIPLE COPIES OF THE DEPOSIT SLIP. If you are applying for multiple visas for your family or group, only ONE payment is required.
The VND amounts are based on the consular currency exchange rate determined by the U.S. Department of State. Applicants who do not pay the correct fee for their visa type may be restricted from scheduling an interview.
Step 4
Visit a Vietnam Post to pay your visa fee. When you pay the visa fee, you acknowledge that this is a non-refundable visa application processing fee required as a prerequisite to the processing of an application. It does not indicate the existence of a contract with the applicant, nor does it guarantee a successful application. There is no refund possible regardless of the outcome of this application.
Step 5
After you have paid the visa application fee, save the receipt for your records. It cannot be replaced if it is lost. You will not be able to schedule an appointment without your payment receipt number.
Step 6
Once you pay your visa fee, you can schedule your interview starting from 1100am the following business day. Log-in to your profile and complete the Schedule Your Appointment steps with your receipt number.
In Vietnam you may pay your Visa Fee in person at any branch of Vietnam Post. You must first register on the applicant site and choose the ‘schedule your appointment’ option to access the payment option details. See below for the steps.
Step 1
Log-in to our online applicant system and create a profile. This will ensure the proper amount is paid and activated in a timely manner. Values are shown in U.S. Dollars (USD); however the fee payable is in Vietnamese Dong (VND) if you are making the payment in Vietnam. This page has more information about the different visa application fees.
Step 2
Click on Schedule My Appointment option on the left-hand side of your screen. Complete Steps for Visa Type, Post, Visa Category and Visa Class.
Step 3
Once you are on the Payment screen, click on Payment Options.You will print a deposit slip to take to a Vietnam Post location. DO NOT PRINT MULTIPLE COPIES OF THE DEPOSIT SLIP. If you are applying for multiple visas for your family or group, only ONE payment is required.
The VND amounts are based on the consular currency exchange rate determined by the U.S. Department of State. Applicants who do not pay the correct fee for their visa type may be restricted from scheduling an interview.
Step 4
Visit a Vietnam Post to pay your visa fee. When you pay the visa fee, you acknowledge that this is a non-refundable visa application processing fee required as a prerequisite to the processing of an application. It does not indicate the existence of a contract with the applicant, nor does it guarantee a successful application. There is no refund possible regardless of the outcome of this application.
Step 5
After you have paid the visa application fee, save the receipt for your records. It cannot be replaced if it is lost. You will not be able to schedule an appointment without your payment receipt number.
Step 6
Once you pay your visa fee, you can schedule your interview starting from 1100am the following business day. Log-in to your profile and complete the Schedule Your Appointment steps with your receipt number.